Cây Jatropha hiện đang được trồng thử nghiệm ở nhiều nơi như: Hà Nội, Bình Dương, Bình Thuận, Thanh Hóa. Trồng 1ha cây Jatropha có thể thu 60 triệu đồng/năm. TP.HCM đang đề xuất phát triển trồng loại cây này…Đề xuất trên được đưa ra tại hội thảo Định hướng phát triển cây Jatropha làm nguyên liệu sinh học ở Việt
Jatropha là loại cây có thích nghi cao trên các loại đất cát, đất đỏ bazan, đất thịt (từ độ cao 0-900m trên mực nước biển) và có thể trồng trên vùng đất hoang hoá, cằn cỗi. Hiện loại cây này đã được tiến hành trồng tử nghiệm một số giống nước ngoài và giống trong nước trồng tại vùng khô hạn như: Bình Thuận, Sóc Sơn (Hà Nội),Thanh Hoá, Bình Dương… bước đầu có triển vọng cao.
Hạt Jatropha có hàm lượng dầu trên 30% (70% là khô dầu có hàm lượng protein khoảng 30% dùng làm phân hữu cơ quý, nếu khử hết độc tố có thể dùng làm thức ăn gia súc có hàm lượng đạm cao) có chất lượng tốt tương đương vơí dầu diesle hóa thạch truyền thống. Loại dầu này giúp giảm thiểu được lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính và đặc biệt không có lưu huỳnh nên rất thân thiện với môi trường.Cụ thể, một hecta cây Jatropha giả thiết có thể cho năng suất hạt từ 10tấn hạt/ha/năm sẽ sản xuất được 3 tấn dầu Diesle sinh học và 7 tấn bã khô dầu sẽ tạo ra giá trị khoảng 4.200USD/năm (hơn 60 triệu đồng/ha/năm)..
Trong báo cáo về tình hình phát triển năng lượng sinh học, PGS.TS Phan Minh Tân, GĐ. Sở khoa học và công nghệ TP.HCM khẳng định, việc đẩy mạnh trồng cây Jatropha là hướng đi phù hợp với tình hình phát triển của Việt Nam bởi đây là loại cây trồng dễ tính, có thể trồng được ở mọi nơi của vùng đồi núi, vùng đất cằn cỗi, trừ vùng đất ngập nước của Việt Nam.
Cây Jatropha (còn gọi là cây ma phong, cây cọc rào, cây dầu mè, cây D.O) có nguồn gốc từ châu Mỹ, được trồng để lấy hạt làm nguyên liệu cho sản xuất và chế biến thành dầu diezen sinh học, và lấy các phần khác của thân làm thức ăn cho gia súc hoặc phân bón hữu cơ. |
Tuy nhiên, PGS.TS Phan Minh Tâm cũng không ngần ngại nêu những khó khăn đối với việc phát triển cây Jatropha dùng làm nhiên liệu sinh học tại Việt
Khó khăn nữa là Việt
Đồng quan điểm với PGS.TS Phan Minh Tân, TS. Tạ Quốc Quang, đại diện Công ty Inter Bizcorp (Hàn Quốc) cho biết, dù cây Jatropha là nguồn nhiên liệu sinh học trong tương lai của Việt Nam nói riêng và nhiều nước trên thế giới nói chung, nhưng hiệu quả trồng Jatropha vẫn là mối lo ngại đối với những người nông dân trực tiếp đầu tư. Ông Quang đề nghị Nhà nước khuyến khích người nông dân trồng Jatropha, đồng thời tư vấn cho họ các bước tiếp theo như: bảo quản, ép dầu, tồn chứa, bao bì và cả việc giúp họ mua sắm các máy móc cần thiết.
Hầu hết các đại biểu có mặt tại hội thảo đều nhất trí cho rằng Việt
Mai Loan
vietnamnet.vn 23/10/2008
- Nâng cao năng lực công tác kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo (30/07/2013)
- Nghị quyết 21 Ban chấp hành TW Đảng (khoá III) và chủ trương giải phóng miền Nam (29/03/2012)
- Những bài học lịch sử có giá trị lý luận và thực tiễn (03/02/2012)
- Doanh nghiệp Thừa Thiên – Huế phấn đấu vượt qua khó khăn để vươn lên phát triển bền vững (17/10/2011)
- Hội thảo của Liên hiệp hội Việt Nam tại Quảng Trị (30/09/2011)
- Việt Nam tham dự CAEXPO 2008 (12/03/2008)
- HỘI THẢO KHOA HỌC VỀ CHÚA NGUYỄN (12/03/2008)
- Bình Định: Tạo thêm điều kiện cho Liên hiệp hội hoạt động (12/03/2008)
- Ghi nhận và đánh giá cao những đóng góp của Liên hiệp hội (10/02/2008)
- Bản lĩnh chính trị vững vàng của một đảng cách mạng (23/01/2008)