![]() |
|
![]() |
|
|
|
![]() |
Tổng số truy cập: |
1121460 |
Số người đang truy cập: |
174 |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
ĐẶT CÂU HỎI |
|
![]() |
CÁC CÂU HỎI ĐÃ TRẢ LỜI |
Sâu cuốn lá nhỏ trên lúa giai đoạn đẻ nhánh và giai đoạn trổ bông bao nhiêu con /m2 thì cần xử lý và xử lý như thế nào? Sâu cuốn lá gây hại ở giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng, trổ bông. Những loại giống lúa có bản lá rộng, thân mềm bị hại nặng. Ruộng lúa sử dụng phân bón cao, đặc biệt dùng đạm nhiều cũng bị gây hại nặng. Sâu thích gây hại những vùng lúa ven bờ, ruộng ven hồ mương, gần thôn ấp. Đối với những ruộng lúa chưa tới 40 ngày thì không cần phun trừ bằng thuốc hoá học. Lúa đã đạt trên 40 ngày tuổi thì cần lưu ý mật độ để phòng trừ, đặc biệt là giai đoạn lúa đã có lá đòng. Theo quyết định 82 củ Bộ NN&PTNT năm 2006 quy định về mức nhiễm của sâu cuốn lá nhỏ như sau: * Giai đoạn đẻ nhánh: Mức nhiễm nhẹ từ 25-50 con/m2, nhiễm trung bình từ 50-100 con/m2, nhiễm nặng là > 100 con/m2 * Giai đoạn đòng và trổ: Mức nhiễm nhẹ từ 10-20 con/m2, nhiễm trung bình từ 20-40 con/m2, nhiễm nặng là > 40 con/m2 Tuỳ vào tình hình thực tế của đồng ruộng và thời gian sinh trưởng của lúa để có quyết định phòng trừ đúng thời gian. Biện pháp phòng trừ – Vệ sinh đồng ruộng làm sạch cỏ dại. – Sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt phân đạm vừa phải. – Nhiều loại thuốc hoá học có thể trừ được sâu cuốn lá như Padan, Netoxin, các loại thuốc thuộc nhóm Pyrethroid như Sherpa, Cyperin…, tuy nhiên chỉ nên xem xét dùng thuốc ở thời kỳ trỗ. Liều lượng sử dụng xem hướng dẫn trên bao bì, nhãn mác. |